Chủ Nhật, 16 tháng 10, 2011


GNUPDF no longer an FSF high priority project
10 October 2011, 17:20
Bài được đưa lênInternet ngày: 10/10/2011
Lờingười dịch: FSF tuyên bố dự án GNU-PDF, có tên làlibpoppler và được cấp giấy phép GPLv2, không còn là ưutiên hàng đầu của Quỹ này nữa vì nó đã đạt đượcmột mức chín muồi, có thể thay thế được Adobe Readertheo tiêu chuẩn PDF ISO 32000-1. “FSF tiếp tục duy trì mộtdanh sách các dự án mà nó tin tưởng đòi hỏi sự chú ýhơn, nó bao gồm các trình điều khiển cho phần cứngkhông được hỗ trợ như các bộ định tuyến mạng vàcác bộ vi xử lý PowerVR, và những lựa chọn thay thế tựdo cho Skype, Google Earth và Matlab”.
Quỹ Phần mềm Tựdo FSF đã công bố rằng dự án GNU-PDF không còn đòi hỏiđến sự chú ý ngay lập tức của cộng đồng nữa. Dựán GNU PDF đã được bắt đầu vào năm 2007 với mụctiêu cung cấp một lựa chọn thay thế tự do cho phần mềmAdobe Reader sở hữu độc quyền.
Tính tương thích củaPDF đã và đang được triển khai trong dự án libpoppler;một rẽ nhánh của trình xem Xpdf lựa chọn thay thế choPDF. Libpoppler đã từng được phát triển từ năm 2005, vàcó thể sử dụng các giao diện người sử dụng và cácphần hỗ trợ khác nhau cho các khung ứng dụng và cácdạng trả về (rendering). FSF nói rằng libpoppler là “thưviện PDF phổ biến nhất trong GNU/Linux”.
FSF đã hy vọng thấymột triển khai đầy đủ tiêu chuẩn PDF ISO 32000-1 khi nóđặt GNU PDF lên đầu và, dù sự tiến bộ đáng kể đãvà đang được thực hiện trong những năm vừa qua,libpoppler vẫn phải đạt được mục tiêu này. Bất chấpđiều đó, với sự tung ra libpoppler 0.18.0 thì FSF coi dựán đã chín muồi sự hỗ trợ của nó đối với tiêuchuẩn ISO, bổ sung vào sự hỗ trợ cho các yếu tố nhưcác chú giải và mẫu form.
Libpoppler được cấpphép GPLv2, và có thể tải về từ websitechính thức. FSF châu Âu đặt một website liệt kê cáctrình đọc PDF tự do nguồn mở có sẵn, một số trong sốđó như: ePDFView, Evince, Okular và Zathura - sử dụnglibpoppler.
Tiến bộ đáng kểđã được thực hiện gần đây trong các dự án ưu tiêncao khác của FSF: vào năm 2011, hệ thống cơ sở dữ liệucho các tổ chức phi lợi nhuận, CiviCRM, đã hoàn tất,khi từng là sự hỗ trợ cho định dạng lưu trữ RARv3(thông qua Unarchiver). FSF tiếp tục duy trì một danh sáchcác dự án mà nó tin tưởng đòi hỏi sự chú ý hơn, nóbao gồm các trình điều khiển cho phần cứng không đượchỗ trợ như các bộ định tuyến mạng và các bộ vi xửlý PowerVR, và những lựa chọn thay thế tự do cho Skype,Google Earth và Matlab.
TheFree Software Foundation (FSF) has announcedthat the GNUPDF project no longer requires the community's immediateattention. The GNU PDF project was started in 2007 with the goal ofproviding a free alternative to Adobe's proprietary Reader software.
PDFcompatibility has been implemented in the libpopplerproject; a fork of the alternative PDF viewer Xpdf. Libpoppler hasbeen in development since 2005, and can use different frontends andbackends for application frameworks and rendering styles. The FSFsays that libpoppler is "the most common PDF library onGNU/Linux."
TheFSF had hoped to see a full implementation of the ISO32000-1 PDF standard when it put GNU PDF on the list and,althoughsignificant progress has been made over the past three years,libpoppler has yet to reach that goal. Despite that, with the releaseof libpoppler 0.18.0 the FSF considers the project to have "maturedits support" for the ISO standard, adding support for elementssuch as annotations and forms.
Libpoppleris licensed under the GPLv2, and can be downloaded from the officialweb site. The FSF Europe hosts a website which lists the available free open source PDF readers, someof which – ePDFView, Evince, Okular and Zathura – use libpoppler.
Substantialprogress has recently been made on other high-priority FSF projects:in 2011, the database system for non-profit organisations, CiviCRM,was completed, as was support for the RARv3 archiving format (via TheUnarchiver). The FSF continues to maintain a list of projects itbelieves require more attention, which includes drivers forunsupported hardware such as network routers and PowerVR chipsets,and free alternatives to Skype, Google Earth and Matlab.
Dịch tài liệu: Lê Trung Nghĩa

Xem đầy đủ bài viết tại http://vnfoss.blogspot.com/2011/10/gnu-pdf-khong-con-la-du-uu-tien-cao-cua.html

0 nhận xét:

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến